Chống tham nhũng có lịch sử từ xa xưa! |
Nhân dịp BLLHLVN chuẩn bị ra mắt cuốn “Họ Lương truyền thống và đương đại” và đọc mấy tin "lình xình" ở một số cơ quan, đơn vị, địa phương chợt nhớ tới 2 bài viết chấn chỉnh nạn này của Viễn Tổ nhà mình, Bảng nhãn Lương Đắc Bằng.
Cả 2 bản đều lấy trong: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư 大越史記全書 với phần chữ Hán theo Bản in Nội Các Quan Bản Mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18, 1697 do Tô Trọng Ðức, Vũ Xuân Lương, Lê Văn Cường, Lương Thị Hạnh và Ngô Thanh Giang trang Nôm Na số hoá; phần dịch theo bản dịch của Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam in trong sách do Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội xuất bản năm 1993.
1. Trước tiên là bản Hịch dụ đại thần và các quan 檄諭大臣百官 đánh đổ Lê Uy Mục (威穆, 端慶, 1505-1509).
Bấy giờ là năm Kỷ Tỵ, niên hiệu Đoan Khánh năm thứ 5 (己巳 五年,1509), vua tin dùng gian thần, loại bỏ, giết hại nhiều người tông thất, nhiều người ngay. Giản Tu công Dinh 簡脩公瀠, sau khi trốn thoát vào Thanh Hoá hợp cùng những người chung chí hướng quyết định khởi binh. Ông đã sai Lương Đắc Bằng viết hịch dụ đại thần và các quan 檄諭大臣百官, đại ý nói:
Bấy giờ là năm Kỷ Tỵ, niên hiệu Đoan Khánh năm thứ 5 (己巳 五年,1509), vua tin dùng gian thần, loại bỏ, giết hại nhiều người tông thất, nhiều người ngay. Giản Tu công Dinh 簡脩公瀠, sau khi trốn thoát vào Thanh Hoá hợp cùng những người chung chí hướng quyết định khởi binh. Ông đã sai Lương Đắc Bằng viết hịch dụ đại thần và các quan 檄諭大臣百官, đại ý nói:
Bản chữ Hán :
暴 主 黎 濬 猥 以 孽 濫 玷 洪 圖 因 循 殆 至 五 年 盈 串 已 成 萬 状 傷 殘 骨 肉 沉 溺 臣 僚.
寵 戚 畹 而 狗 尾 縱 横 遠 骨 鯁 而 魚 頭 伏.
爵 已 盡 而 濫 賞 不 盡 民 已窮 而 濫 取 無 窮. 征 賦 若 錙 銖 用 財 若 泥 沙 暴 虐 殆 同 於 秦 政.待 臣 如 犬 馬 視 民 如 草 芥 慢 侮 有 甚 於 魏 罃 .
况 又 大 其 宫 室 廣 其 花 圀 . 驅 民 種 樹 宋 花 綱 之 覆 轍 相 尋 填 海 築 宫 秦 阿 房 之 昏 風 復 踵 .土 木 築 而 改 改 而 築 疲 勞 海 陽 京 北 之 民 華 宗 驕 而 横 横 而 驕 騷 擾 藩 鎮 四 宣 之 境 .居 民 疾 首 率 土 痛 心.
寵 戚 畹 而 狗 尾 縱 横 遠 骨 鯁 而 魚 頭 伏.
爵 已 盡 而 濫 賞 不 盡 民 已窮 而 濫 取 無 窮. 征 賦 若 錙 銖 用 財 若 泥 沙 暴 虐 殆 同 於 秦 政.待 臣 如 犬 馬 視 民 如 草 芥 慢 侮 有 甚 於 魏 罃 .
况 又 大 其 宫 室 廣 其 花 圀 . 驅 民 種 樹 宋 花 綱 之 覆 轍 相 尋 填 海 築 宫 秦 阿 房 之 昏 風 復 踵 .土 木 築 而 改 改 而 築 疲 勞 海 陽 京 北 之 民 華 宗 驕 而 横 横 而 驕 騷 擾 藩 鎮 四 宣 之 境 .居 民 疾 首 率 土 痛 心.
Dịch nghĩa :
"Bạo chúa Lê Tuấn, phận con thứ hèn kém, làm nhơ bẩn nghiệp lớn, lần lữa mới gần 5 năm mà tội ác đã đủ muôn khoé. Giết hại người cốt nhục, dìm hãm các thần liêu.
Bọn ngoại thích được tin dùng mà phường đuôi chó ngang ngược làm bậy, người cứng cỏi bị ruồng bỏ mà kẻ đầu cá ẩn nấp nẻo xa.
Quan tước đã hết rồi vẫn thưởng tràn không ngớt, dân chúng đã cùng khốn còn vơ vét chẳng thôi. Vét thuế khoá từng cân lạng, tiêu tiền của như đất bùn, bạo ngược ngang với Tần Chính. Đãi bề tôi như chó ngựa, coi dân chúng tựa cỏ rác ngạo mạn quá cả Nguỵ Oanh.
Huống chi lại xây cung thất to, làm vườn hoa rộng. Xua dân đi trồng cây, giẫm theo vết xe đổ chất gò Hoa Cương đời Tống; lấp biển xây cung điện, nối gót thói u mê xây cung A Phòng nhà Tần. Công trình thổ mộc xây lên rồi thay đổi, thay đổi rồi xây lên, dân Hải Dương, Kinh Bắc mệt mỏi, lao đao; tông thất xa hoa, kiêu căng lại ngang ngược, ngang ngược lại kiêu căng, cõi tứ tuyên phiên trấn xôn xao, rối loạn. Cư dân nhức óc, cả nước đau lòng".
Bọn ngoại thích được tin dùng mà phường đuôi chó ngang ngược làm bậy, người cứng cỏi bị ruồng bỏ mà kẻ đầu cá ẩn nấp nẻo xa.
Quan tước đã hết rồi vẫn thưởng tràn không ngớt, dân chúng đã cùng khốn còn vơ vét chẳng thôi. Vét thuế khoá từng cân lạng, tiêu tiền của như đất bùn, bạo ngược ngang với Tần Chính. Đãi bề tôi như chó ngựa, coi dân chúng tựa cỏ rác ngạo mạn quá cả Nguỵ Oanh.
Huống chi lại xây cung thất to, làm vườn hoa rộng. Xua dân đi trồng cây, giẫm theo vết xe đổ chất gò Hoa Cương đời Tống; lấp biển xây cung điện, nối gót thói u mê xây cung A Phòng nhà Tần. Công trình thổ mộc xây lên rồi thay đổi, thay đổi rồi xây lên, dân Hải Dương, Kinh Bắc mệt mỏi, lao đao; tông thất xa hoa, kiêu căng lại ngang ngược, ngang ngược lại kiêu căng, cõi tứ tuyên phiên trấn xôn xao, rối loạn. Cư dân nhức óc, cả nước đau lòng".
2. Việc thành, Giản Tu công lên ngôi hoàng đế, tức Lê Tương Dực (襄翼,洪順, 1509-1516) lại theo vết xe vua cũ. Hàn lâm viện thị độc tham chưởng Hàn lâm viện sự 翰 林 院 侍 讀 參 掌 翰 林 院 事 Lương Đắc Bằng tuy được thăng Lại bộ tả thị lang 吏 部 左 侍 nhưng tính trước kết cục đã cáo quan. Sau đó Tương Dực lại gọi ra cho phục chức cũ, kiêm Đông các học sĩ nhập thị kinh diên 東 閣 學 士 入 侍 經 筵. Ông nhân đó dâng 14 kế sách trị nước 治 平 十 四 策 .
Bản chữ Hán:
臣 聞 古 之 聖 君 不 以 天 下 既 治 而 忽 警 戒 之 念 古 之 賢 臣 不 以 其 君 既 聖 而 忘 箴 䂓 之 心 .
是 以 舜 之 時 既 熙 暭 矣 而 伯 益 之 矢 謨 則 曰 罔 遊 于 逸 罔 滛 于 樂 無 怠 無 荒 慄 慄 乎 如 危 亡 之 將 至 .
帝 舜 納 其 言 而 戒 其 所 當 戒 此 所 以 為 大 聖 也 .
漢 文 之 時 既 富 庶 矣 而 賈 誼 之 献 策 必 曰 厝 火 積 薪 可 為 流 涕 可 為 痛 哭 懦 懦 乎 若 禍 患 之 已 刑 .
文 帝 納 其 言 而 憂 其 所 當 憂 此 所 以 為 賢 君 也 .
盖 以 臣 之 進 言 不 諄 勤 不 激 切 則 無 以 助 人 君 納 諫 之 .明 君 之 聽 言 不 釆 納 不 寬 容 則 無 以 開 人 臣 進 諫 之 路 .
今 陛 下 寬 仁 大 度 不 嗜 殺 人 復 高 祖 之 業 救 萬 民 之 命 .四 海 之 内 如 觧 倒 懸 莫 不 延 頸 仝 踵 仰 望 新 政 之 成 皷 舞 太 平 之 治 .
然 而 即 位 以 來 和 氣 未 調 干 戈 未 戢 朝 綱 未 舉 軍 政 未 脩 灾 異 屢 見 恐 天 道 之 未 順 山 石 剥 削 恐 地 道 之 未 寧 .
奸 宄 竊 逆 賊 潜 萌 恐 人 道 之 未 安 也 .而 在 朝 之 臣 知 而 不 言 其 自 計 得 矣 如 國 計 何 臣 忝 以 舊 臣 義 同 休 戚 在 衰 絰 之 中 通 䘮 未 畢 而 陛 下 以 義 奪 情 置 之 侍 從 盖 欲 臣 有 所 議 論 猷 為 裨 益 天 下 輔 賛 太 平 矣 .
如 臣 不 言 旅 進 旅 退 碌 碌 隨 人 苟 容 竊 祿 則 臣 之 中 孝 两 虧 何 以 報 陛 下 之 恩 盡 人 臣 之 職 每 念 時 事 則 終 夜 不 寝 臨 食 不 飱 犬 馬 之 心 自 不 能 以 .
謹 條 治 平 十 四 策 以 文 一 曰 致 警 戒 以 弭 灾 異 之 變 :
一 曰 致 警 戒 以 弭 灾 異 之 變 .
二 曰 篤 思 孝 以 敦忠 厚 之 心 .
三 曰 遠 清 色 以 正 一 心 之 本 .
四 曰 去 邪 佞 以 清 萬 化 之 原 .
五 曰 惜 官 爵 以 謹 勸 懲 之 典 .
六 曰 公 銓 選 以 清 士 進 之 途 .
七 曰 節 財 用 以 清 儉 樸 之 風 .
八 曰 褒 節 義 以 重 綱 常 之 道 .
九 曰 禁 賄 賂 以 革 貪 墨 之 風 .
十 曰 脩 武 僃 以 壯 金 湯 之 势 .
十 一 曰 擇 抬 楝 以 作 敢 言 之 氣
十 二 曰 寬 力 役 以 孚 徯 望 之情.
十 三 曰 信 號 令 以 一 四 方 之 志 .
十 四 曰 謹 法 度 以 開 太 平 之 治 .
以 上 等 策 上 干 睿 覽 .
臣 又 聞 古 語 云: 蒭 蕘 之 言 聖 人 擇 焉 .
書 曰: 知 之 非 艱 行 之 惟 艱 .臣 願 陛 下 勿 以 臣 言 為 迂 闊 擇 而 行 之 戒 其 所 當 戒 憂 其 所 當 憂 庶 乎 天 道 可 順 地 道 可 寧 人 道 可 安 太 平 可 致 也 .
是 以 舜 之 時 既 熙 暭 矣 而 伯 益 之 矢 謨 則 曰 罔 遊 于 逸 罔 滛 于 樂 無 怠 無 荒 慄 慄 乎 如 危 亡 之 將 至 .
帝 舜 納 其 言 而 戒 其 所 當 戒 此 所 以 為 大 聖 也 .
漢 文 之 時 既 富 庶 矣 而 賈 誼 之 献 策 必 曰 厝 火 積 薪 可 為 流 涕 可 為 痛 哭 懦 懦 乎 若 禍 患 之 已 刑 .
文 帝 納 其 言 而 憂 其 所 當 憂 此 所 以 為 賢 君 也 .
盖 以 臣 之 進 言 不 諄 勤 不 激 切 則 無 以 助 人 君 納 諫 之 .明 君 之 聽 言 不 釆 納 不 寬 容 則 無 以 開 人 臣 進 諫 之 路 .
今 陛 下 寬 仁 大 度 不 嗜 殺 人 復 高 祖 之 業 救 萬 民 之 命 .四 海 之 内 如 觧 倒 懸 莫 不 延 頸 仝 踵 仰 望 新 政 之 成 皷 舞 太 平 之 治 .
然 而 即 位 以 來 和 氣 未 調 干 戈 未 戢 朝 綱 未 舉 軍 政 未 脩 灾 異 屢 見 恐 天 道 之 未 順 山 石 剥 削 恐 地 道 之 未 寧 .
奸 宄 竊 逆 賊 潜 萌 恐 人 道 之 未 安 也 .而 在 朝 之 臣 知 而 不 言 其 自 計 得 矣 如 國 計 何 臣 忝 以 舊 臣 義 同 休 戚 在 衰 絰 之 中 通 䘮 未 畢 而 陛 下 以 義 奪 情 置 之 侍 從 盖 欲 臣 有 所 議 論 猷 為 裨 益 天 下 輔 賛 太 平 矣 .
如 臣 不 言 旅 進 旅 退 碌 碌 隨 人 苟 容 竊 祿 則 臣 之 中 孝 两 虧 何 以 報 陛 下 之 恩 盡 人 臣 之 職 每 念 時 事 則 終 夜 不 寝 臨 食 不 飱 犬 馬 之 心 自 不 能 以 .
謹 條 治 平 十 四 策 以 文 一 曰 致 警 戒 以 弭 灾 異 之 變 :
一 曰 致 警 戒 以 弭 灾 異 之 變 .
二 曰 篤 思 孝 以 敦忠 厚 之 心 .
三 曰 遠 清 色 以 正 一 心 之 本 .
四 曰 去 邪 佞 以 清 萬 化 之 原 .
五 曰 惜 官 爵 以 謹 勸 懲 之 典 .
六 曰 公 銓 選 以 清 士 進 之 途 .
七 曰 節 財 用 以 清 儉 樸 之 風 .
八 曰 褒 節 義 以 重 綱 常 之 道 .
九 曰 禁 賄 賂 以 革 貪 墨 之 風 .
十 曰 脩 武 僃 以 壯 金 湯 之 势 .
十 一 曰 擇 抬 楝 以 作 敢 言 之 氣
十 二 曰 寬 力 役 以 孚 徯 望 之情.
十 三 曰 信 號 令 以 一 四 方 之 志 .
十 四 曰 謹 法 度 以 開 太 平 之 治 .
以 上 等 策 上 干 睿 覽 .
臣 又 聞 古 語 云: 蒭 蕘 之 言 聖 人 擇 焉 .
書 曰: 知 之 非 艱 行 之 惟 艱 .臣 願 陛 下 勿 以 臣 言 為 迂 闊 擇 而 行 之 戒 其 所 當 戒 憂 其 所 當 憂 庶 乎 天 道 可 順 地 道 可 寧 人 道 可 安 太 平 可 致 也 .
Bản dịch:
"Thần nghe: Bậc thánh nhân thuở trước, không vì thiên hạ đã trị mà lơ là việc cảnh giác ngăn ngừa, người hiền thần đời xưa không vì vua mình đã thánh mà quên lãng niềm khuyên răn, can gián.
Cho nên, đời Ngu Thuấn đã thịnh vượng rồi mà Bá Ích lúc bày mưu mô thì nói chớ ham mê nhàn rỗi, chớ đắm đuối vui chơi, không lười biếng, không trễ nải, phấp phỏng như nguy vong sắp đến. Đế Thuấn nghe lời khuyên mà răn ngừa những việc đáng răn, do đó đã trở thành bậc đại thánh. Thời Hán Văn đã phú cường rồi, nhưng Giả Nghị khi dâng kế sách lại khuyên điều để lửa gần của, đáng phải chảy nước mắt, đáng phải khóc phải thương, lo lắng như hoạ hoạn đã thành. Văn Đế nghe lời khuyên mà lo nghĩ việc đáng lo, do đó đã trở nên bậc hiền nhân.
Vì là người bề tôi dâng lời khuyên không khẩn khoản, không thiết tha thì không thể giúp vua sáng suốt tiếp thu lời can gián. Vua nghe lời khuyên mà không tiếp thu, không độ lượng thì không thể mở rộng đường cho bề tôi dâng lời can gián.
Nay bệ hạ khoan nhân đại độ, không thích giết người, khôi phục cơ nghiệp của Cao Tổ, cứu giúp sinh mệnh cho muôn dân. Khắp trong bốn biển như gỡ được nạn treo ngược, ai cũng vươn cổ kiễng chân, ngóng trông chính sự mới được hoàn thành, hân hoan mừng thái bình thịnh trị.
Nhưng từ khi lên ngôi tới nay, hoà khí chưa thuận, can qua chưa dứt, kỷ cương triều đình chưa dựng đặt, việc quân, việc nước chưa sửa sang; tai dị xảy ra luôn, sợ đạo trời chưa thuận, núi đá bị sụt lở, e đạo đất chưa yên. Tệ tham nhũng ngầm ngầm phát triển, bọn nghịch tặc lén lút manh nha, sợ đạo người chưa ổn. Thế mà quan trong triều biết mà không nói, họ tự lo cho mình thì được rồi, còn lo cho nước thì ra sao? Thần thẹn là một bề tôi cũ, nghĩa phải cùng vui buồn với nước, tuy còn trong lúc xô gai, tang trở chưa hết, nhưng bệ hạ đã vì nghĩa công nén tình riêng, cho làm chức thị tung, có ý muốn thần bàn luận mưu kế lui tiến, hèn kém theo người để dựa dẫm giữ lấy tước lộc, thì lòng trung hiếu của thần đôi đường đều thiếu cả, lấy gì báo đáp được ân đức của bệ hạ, làm trọn chức phận của kẻ làm tôi? Thần mỗi khi nghĩ tới việc ngày nay thì suốt đêm không ngủ, đến bữa không ăn, tấm lòng khuyển mã trung thành không sao nguôi được.
Kính xin trình bày 14 kế sách trị binh tâu lên như sau: 1- Phải cảnh giác, răn ngừa để chấm dứt tai biến, 2- Dốc lòng hiếu thảo để khuyến khích lòng trung hậu, 3- Xa thanh sắc để làm chân chính gốc của tâm, 4- Đuổi tà nịnh để làm trong sạch ngọn nguồn muôn việc, 5- Dè dặt trao quan tước để thận trọng việc khuyến khích răn đe, 6- Tuyển bổ công bằng để đường làm quan trong sạch, 7- Tiết kiệm tiêu dùng để khuyến khích phong tục kiêm phác, 8- Nêu khen người tiết nghĩa để coi trọng đạo cương thường, 9- Cấm hối lộ để trừ bỏ thói tham ô, 10- Sửa sang võ bị để vững thế thành đồng hào nóng, 11- Lựa chọn quan can gián để gây khí thế dám nói, 12- Nới nhẹ việc lực dịch để thoả lòng mong đợi của dân, 13- Hiệu lệnh phải tín thực để thống nhất ý chí của bốn phương, 14- Luật pháp, chế độ phải thận trọng để mở nền thịnh trị thái bình.
Những kế sách trên đây, xin bệ hạ soi xét.
Thần lại nghe cổ ngữ có câu: "Lời nói của kẻ cắt cỏ, kiếm củi, thánh nhân cùng cân nhắc lựa dùng".
Kinh Thư nói: "Biết được không khó, làm được mới khó".
Thần xin bệ hạ đừng cho những lời của thần là vu khoát, xin lựa chọn mà thi hành, răn những điều đáng răn, lo những điều đáng lo, may ra đạo trời có thể thuận, đạo đất có thể yên, đạo người có thể ổn, có thể đạt đến thái bình".
Cho nên, đời Ngu Thuấn đã thịnh vượng rồi mà Bá Ích lúc bày mưu mô thì nói chớ ham mê nhàn rỗi, chớ đắm đuối vui chơi, không lười biếng, không trễ nải, phấp phỏng như nguy vong sắp đến. Đế Thuấn nghe lời khuyên mà răn ngừa những việc đáng răn, do đó đã trở thành bậc đại thánh. Thời Hán Văn đã phú cường rồi, nhưng Giả Nghị khi dâng kế sách lại khuyên điều để lửa gần của, đáng phải chảy nước mắt, đáng phải khóc phải thương, lo lắng như hoạ hoạn đã thành. Văn Đế nghe lời khuyên mà lo nghĩ việc đáng lo, do đó đã trở nên bậc hiền nhân.
Vì là người bề tôi dâng lời khuyên không khẩn khoản, không thiết tha thì không thể giúp vua sáng suốt tiếp thu lời can gián. Vua nghe lời khuyên mà không tiếp thu, không độ lượng thì không thể mở rộng đường cho bề tôi dâng lời can gián.
Nay bệ hạ khoan nhân đại độ, không thích giết người, khôi phục cơ nghiệp của Cao Tổ, cứu giúp sinh mệnh cho muôn dân. Khắp trong bốn biển như gỡ được nạn treo ngược, ai cũng vươn cổ kiễng chân, ngóng trông chính sự mới được hoàn thành, hân hoan mừng thái bình thịnh trị.
Nhưng từ khi lên ngôi tới nay, hoà khí chưa thuận, can qua chưa dứt, kỷ cương triều đình chưa dựng đặt, việc quân, việc nước chưa sửa sang; tai dị xảy ra luôn, sợ đạo trời chưa thuận, núi đá bị sụt lở, e đạo đất chưa yên. Tệ tham nhũng ngầm ngầm phát triển, bọn nghịch tặc lén lút manh nha, sợ đạo người chưa ổn. Thế mà quan trong triều biết mà không nói, họ tự lo cho mình thì được rồi, còn lo cho nước thì ra sao? Thần thẹn là một bề tôi cũ, nghĩa phải cùng vui buồn với nước, tuy còn trong lúc xô gai, tang trở chưa hết, nhưng bệ hạ đã vì nghĩa công nén tình riêng, cho làm chức thị tung, có ý muốn thần bàn luận mưu kế lui tiến, hèn kém theo người để dựa dẫm giữ lấy tước lộc, thì lòng trung hiếu của thần đôi đường đều thiếu cả, lấy gì báo đáp được ân đức của bệ hạ, làm trọn chức phận của kẻ làm tôi? Thần mỗi khi nghĩ tới việc ngày nay thì suốt đêm không ngủ, đến bữa không ăn, tấm lòng khuyển mã trung thành không sao nguôi được.
Kính xin trình bày 14 kế sách trị binh tâu lên như sau: 1- Phải cảnh giác, răn ngừa để chấm dứt tai biến, 2- Dốc lòng hiếu thảo để khuyến khích lòng trung hậu, 3- Xa thanh sắc để làm chân chính gốc của tâm, 4- Đuổi tà nịnh để làm trong sạch ngọn nguồn muôn việc, 5- Dè dặt trao quan tước để thận trọng việc khuyến khích răn đe, 6- Tuyển bổ công bằng để đường làm quan trong sạch, 7- Tiết kiệm tiêu dùng để khuyến khích phong tục kiêm phác, 8- Nêu khen người tiết nghĩa để coi trọng đạo cương thường, 9- Cấm hối lộ để trừ bỏ thói tham ô, 10- Sửa sang võ bị để vững thế thành đồng hào nóng, 11- Lựa chọn quan can gián để gây khí thế dám nói, 12- Nới nhẹ việc lực dịch để thoả lòng mong đợi của dân, 13- Hiệu lệnh phải tín thực để thống nhất ý chí của bốn phương, 14- Luật pháp, chế độ phải thận trọng để mở nền thịnh trị thái bình.
Những kế sách trên đây, xin bệ hạ soi xét.
Thần lại nghe cổ ngữ có câu: "Lời nói của kẻ cắt cỏ, kiếm củi, thánh nhân cùng cân nhắc lựa dùng".
Kinh Thư nói: "Biết được không khó, làm được mới khó".
Thần xin bệ hạ đừng cho những lời của thần là vu khoát, xin lựa chọn mà thi hành, răn những điều đáng răn, lo những điều đáng lo, may ra đạo trời có thể thuận, đạo đất có thể yên, đạo người có thể ổn, có thể đạt đến thái bình".
Xem lại hai bài trên đến nay vẫn còn tính thời sự. Cảm phục thay!
- Lương Đức Mến (ST )-
Rất tiếc, Thập tứ sách được vụ nhận, khen nhưng không dùng!
Trả lờiXóaThế mới biết đất nước muốn thịnh trị chỉ có tôi trung, thần hiền chưa đủ mà phải có quân minh!