Bản Kế hoạch này do ông Lương Đức Kỳ (BLL Họ Lương Việt Nam) cung cấp Chủ Nhật 11/4
BAN LIÊN LẠC HỌ LƯƠNG VIỆT NAM
Kế hoạch biên soạn cuốn:
HỌ LƯƠNG VIỆT NAM
Truyền thống & Đương Đại
(đề cương dự thảo 4-2010)
Kế hoạch biên soạn cuốn:
HỌ LƯƠNG VIỆT NAM
Truyền thống & Đương Đại
(đề cương dự thảo 4-2010)
A - NỘI DUNG:
MỞ ĐẦU
- Họ Lương VN với câu truyền ngôn : “ Nam Bang Lương tính giai ngã tử tôn”.
- Nguyện vọng của mọi người là muốn tập hợp lại, chia sẻ cùng nhau, động viên nhau, hướng đến những mục tiêu cao cả là cùng với các dòng họ khác xây dựng một đất nước VN giàu mạnh, văn minh.
- Cuốn sách như một sứ giả của BLL Họ lương VN truyền đến mọi người những ý tưởng khơi dậy niềm tự hào về dòng họ chúng ta, những định hướng về những hoạt động của các thành viên.
Phần Một. TÌM HIỂU NGUỒN GỐC HỌ LƯƠNG VIỆT NAM
1.1. Chữ Lương và xuất xứ tên họ Lương
1.2. Họ Lương trên thế giới ( Trung Quốc, Đài Loan…)
1.3. Các nhân vật Họ lương thời vua Hùng
1.4. Phân bố họ Lương tại Việt Nam
1.5. Các bài viết có liên quan đã công bố
1.6. Các vấn đề tồn nghi
1.7. Thảo luận chung
Phần Hai. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH SƠ BỘ VỀ CÁC BỘ GIA PHẢ CỦA CÁC DÒNG HỌ LƯƠNG TRONG CẢ NƯỚC
2.1. Phân loại và nhận xét những cuốn gia phả mà BLL đã tập hợp được
2.2. Những gia phả thuộc dòng Lương Thế Vinh
2.3. Những gia phả thuộc dòng Lương Đắc Bằng
2.4. Những gia phả thuộc dòng Lương Văn Chánh
2.5. Những gia phả thuộc dòng Lương Văn Can
2.6. Những gia phả chưa rõ nguồn gốc
2.7. Các vùng miền chưa tập hợp được gia phả
2.8. Phân tích chung và kiến nghị về công tác lập gia phả
Phần Ba. TÓM TẮT VỀ HỌ LƯƠNG VIỆT NAM TRONG CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ TRƯỚC 1930
3.1. Khái quát
3.2. Những đóng góp quan trọng của họ Lương VN trong lịch sử
3.3. Các danh nhân Việt Nam trong các thời kỳ lịch sử
- Lương Tuần ( thời Vua Hùng )
- Lương Thế Vinh ( thế kỷ 15)
- Lương Đắc Bằng ( thế kỷ 15-16)
- Lương Văn Chánh (Thế kỷ 16)
- Lương Như Hộc ( thế kỷ 15-16)
- Lương Văn Can ( thế kỷ 19- 20)
- 23 vị khoa bảng họ Lương trên văn bia Văn Miếu QTG- Hà Nội
3.4. Các truyền thống tốt đẹp của họ Lương VN
Phần Bốn. HỌ LƯƠNG VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
4.1. Tổng quan về hoạt động của các dòng họ Lương VN đương đại .
4.2. Danh nhân họ Lương trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng (Chánh phó chủ tịch tỉnh trở lên)
4.3. Danh nhân họ Lương trong lĩnh vực Quân sự( Đại tá trở lên)
4.4. Danh nhân họ Lương trong lĩnh vực Văn học, Nghệ thuật (nhà văn, nhạc sĩ, họa sĩ, các NSƯT…)
4.5 Danh nhân họ Lương trong lĩnh vực Khoa học- Công nghệ ( từ tiến sĩ trở lên, lãnh đạo các đơn vị KH-CN lớn )
4.6 Danh nhân họ Lương trong lĩnh vực Kinh doanh( Chánh phó tổng giám đốc trở lên, hoặc các doang nghiệp tư nhân nổi tiếng)
4.7. Các tài năng trẻ họ Lương Việt Nam ( trong học tập, trong hoạt động văn nghệ , thể thao…)
4.8. Website Họ Lương.
Phần Năm. CÁC BÀI VIẾT VÀ PHÁT BIỂU VỀ HỌ LƯƠNG VIỆT NAM
5.1. Các phát biểu tại lễ kỷ niệm 500 năm ngày mất của Lương Thế Vinh
Tại Vụ Bản, Nam Định ( ngày tháng năm 1996):
- Của GS. Song Tùng
- Của đại diện UBND huyện Vụ Bản – Nam Định
5.2. Các phát biểu tại tại lễ kỷ niệm 560 năm ngày sinh của Lương Thế Vinh, tổ chức tại Văn Miếu Quốc Tử Giám ( ngày tháng năm 2001)
- Của Hội Lịch sử VN
- Của GS. TS. Lương Phương Hậu, đại diện họ Lương VN
- Của một số đại biểu tham gia.
5.3. Các phát biểu tại Hội thảo về “họ Lương trong cộng đồng dân tộc Việt nam” ngày 23 tháng 9 năm 2008 tại Hà Nội :
- GS. NGND Đinh Xuân Lâm, Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam
- Chúc văn của Trung tâm Hoạt động Văn hoá Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám
- Ông Lương Thế Sự, trưởng ban Liên lạc họ Lương Hà Nội.
- Nhà giáo, Cử nhân sử học Bùi Văn Tam, Hội viên Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam;
5.4. Các bài viết quan trọng của các tác giả họ Lương khác.
Phần Sáu : MỘT SỐ BÀI THƠ NỔI TIẾNG CỦA CÁC TÁC GIẢ HỌ LƯƠNG ( chọn khoảng 20 bài )
Phần Kết. Lời thưa của Ban biên tập
PHỤ LỤC
- Một số hình ảnh hoạt động họ Lương
- Một số ảnh nhà thờ họ tiêu biểu
- Tộc huy, tộc kỳ và tộc ca.
-Danh sách các Ban liên Lạc dòng họ ( cấp tỉnh, thành)
B - KẾ HOẠCH TỔ CHỨC BIÊN SOẠN :
1- Hội đồng Biên tập ( Dự kiến)
-Ban chỉ đạo và chịu trách nhiệm xuất bản, phát hành:
Ông Lương Văn Thái- Trưởng ban LL họ Lương VN
Ông Lương Đức Kỳ - Phó ban LL họ lương VN
Ông Lương Sỹ Pháp, Chủ tịch hội đồng trưởng lão
- Ban Biên tập:
GS.TS. Lương Phương Hậu - chủ biên
GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ- Biên tập
PGS.TS. Lương Quý Cường- Biên tập
Ông Lương Vĩnh Khang - Biên tập
Đại tá Lương Sỹ Cầm – Biên tập
- Phụ trách kinh phí
Ông Lương Chí Phương
- Địa chỉ Liện hệ của BBT:
GS.TS. Lương Phương Hậu
Điện thoại di động: 0913379891
E’ mail : luongphuonghau@yahoo.com
2- Hoạt động của BBT
- Sẽ có chương trình làm việc với Hội KH Lịch Sử VN và một số chuyên gia về dòng họ.
- Sẽ có các chương trình làm việc với các dòng họ ở các khu vực lớn như Miền Núi phía Bắc, Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Bình, Phú yên, TP. Hồ Chí Minh, miền Tây nam Bộ.( Gặp BLL, danh nhân, doanh nghiệp)
- Nếu có thể sẽ có chuyến đi TQ, tìm hiểu thêm các thông tin quan tâm.
3-Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông Tin
- Sách khổ 14,5 x 20,5
- Dự kiến 300 ÷ 400 trang, có 1 số trang ảnh mầu.
- In 1000 cuốn
- Mời họa sĩ Lương Xuân Đoàn thiết kế bìa sách.
4-Tiến độ:
- Tháng 4-2010, lấy ý kiến về dự thảo đề cương
- Tháng 6-2010, hoàn thiện đề cương, họp BBT
- Tháng 6-7-2010, làm việc với các địa phương
- Tháng 10-2010 có bản thảo lần một
- Tháng 11-2010 nộp nhà Xuất bản
- Tết Tân Mão đến tay bà con họ Lương.
(Hoan nghênh các vị tự nguyện tham gia vào ban biên tập, cung cấp tài liệu hoặc đóng góp kinh phí để tài liệu nhanh chóng được xuất bản)
Dự thảo đề cương
GS.TS. Lương Phương Hậu
MỞ ĐẦU
- Họ Lương VN với câu truyền ngôn : “ Nam Bang Lương tính giai ngã tử tôn”.
- Nguyện vọng của mọi người là muốn tập hợp lại, chia sẻ cùng nhau, động viên nhau, hướng đến những mục tiêu cao cả là cùng với các dòng họ khác xây dựng một đất nước VN giàu mạnh, văn minh.
- Cuốn sách như một sứ giả của BLL Họ lương VN truyền đến mọi người những ý tưởng khơi dậy niềm tự hào về dòng họ chúng ta, những định hướng về những hoạt động của các thành viên.
Phần Một. TÌM HIỂU NGUỒN GỐC HỌ LƯƠNG VIỆT NAM
1.1. Chữ Lương và xuất xứ tên họ Lương
1.2. Họ Lương trên thế giới ( Trung Quốc, Đài Loan…)
1.3. Các nhân vật Họ lương thời vua Hùng
1.4. Phân bố họ Lương tại Việt Nam
1.5. Các bài viết có liên quan đã công bố
1.6. Các vấn đề tồn nghi
1.7. Thảo luận chung
Phần Hai. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH SƠ BỘ VỀ CÁC BỘ GIA PHẢ CỦA CÁC DÒNG HỌ LƯƠNG TRONG CẢ NƯỚC
2.1. Phân loại và nhận xét những cuốn gia phả mà BLL đã tập hợp được
2.2. Những gia phả thuộc dòng Lương Thế Vinh
2.3. Những gia phả thuộc dòng Lương Đắc Bằng
2.4. Những gia phả thuộc dòng Lương Văn Chánh
2.5. Những gia phả thuộc dòng Lương Văn Can
2.6. Những gia phả chưa rõ nguồn gốc
2.7. Các vùng miền chưa tập hợp được gia phả
2.8. Phân tích chung và kiến nghị về công tác lập gia phả
Phần Ba. TÓM TẮT VỀ HỌ LƯƠNG VIỆT NAM TRONG CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ TRƯỚC 1930
3.1. Khái quát
3.2. Những đóng góp quan trọng của họ Lương VN trong lịch sử
3.3. Các danh nhân Việt Nam trong các thời kỳ lịch sử
- Lương Tuần ( thời Vua Hùng )
- Lương Thế Vinh ( thế kỷ 15)
- Lương Đắc Bằng ( thế kỷ 15-16)
- Lương Văn Chánh (Thế kỷ 16)
- Lương Như Hộc ( thế kỷ 15-16)
- Lương Văn Can ( thế kỷ 19- 20)
- 23 vị khoa bảng họ Lương trên văn bia Văn Miếu QTG- Hà Nội
3.4. Các truyền thống tốt đẹp của họ Lương VN
Phần Bốn. HỌ LƯƠNG VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
4.1. Tổng quan về hoạt động của các dòng họ Lương VN đương đại .
4.2. Danh nhân họ Lương trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng (Chánh phó chủ tịch tỉnh trở lên)
4.3. Danh nhân họ Lương trong lĩnh vực Quân sự( Đại tá trở lên)
4.4. Danh nhân họ Lương trong lĩnh vực Văn học, Nghệ thuật (nhà văn, nhạc sĩ, họa sĩ, các NSƯT…)
4.5 Danh nhân họ Lương trong lĩnh vực Khoa học- Công nghệ ( từ tiến sĩ trở lên, lãnh đạo các đơn vị KH-CN lớn )
4.6 Danh nhân họ Lương trong lĩnh vực Kinh doanh( Chánh phó tổng giám đốc trở lên, hoặc các doang nghiệp tư nhân nổi tiếng)
4.7. Các tài năng trẻ họ Lương Việt Nam ( trong học tập, trong hoạt động văn nghệ , thể thao…)
4.8. Website Họ Lương.
Phần Năm. CÁC BÀI VIẾT VÀ PHÁT BIỂU VỀ HỌ LƯƠNG VIỆT NAM
5.1. Các phát biểu tại lễ kỷ niệm 500 năm ngày mất của Lương Thế Vinh
Tại Vụ Bản, Nam Định ( ngày tháng năm 1996):
- Của GS. Song Tùng
- Của đại diện UBND huyện Vụ Bản – Nam Định
5.2. Các phát biểu tại tại lễ kỷ niệm 560 năm ngày sinh của Lương Thế Vinh, tổ chức tại Văn Miếu Quốc Tử Giám ( ngày tháng năm 2001)
- Của Hội Lịch sử VN
- Của GS. TS. Lương Phương Hậu, đại diện họ Lương VN
- Của một số đại biểu tham gia.
5.3. Các phát biểu tại Hội thảo về “họ Lương trong cộng đồng dân tộc Việt nam” ngày 23 tháng 9 năm 2008 tại Hà Nội :
- GS. NGND Đinh Xuân Lâm, Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam
- Chúc văn của Trung tâm Hoạt động Văn hoá Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám
- Ông Lương Thế Sự, trưởng ban Liên lạc họ Lương Hà Nội.
- Nhà giáo, Cử nhân sử học Bùi Văn Tam, Hội viên Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam;
5.4. Các bài viết quan trọng của các tác giả họ Lương khác.
Phần Sáu : MỘT SỐ BÀI THƠ NỔI TIẾNG CỦA CÁC TÁC GIẢ HỌ LƯƠNG ( chọn khoảng 20 bài )
Phần Kết. Lời thưa của Ban biên tập
PHỤ LỤC
- Một số hình ảnh hoạt động họ Lương
- Một số ảnh nhà thờ họ tiêu biểu
- Tộc huy, tộc kỳ và tộc ca.
-Danh sách các Ban liên Lạc dòng họ ( cấp tỉnh, thành)
B - KẾ HOẠCH TỔ CHỨC BIÊN SOẠN :
1- Hội đồng Biên tập ( Dự kiến)
-Ban chỉ đạo và chịu trách nhiệm xuất bản, phát hành:
Ông Lương Văn Thái- Trưởng ban LL họ Lương VN
Ông Lương Đức Kỳ - Phó ban LL họ lương VN
Ông Lương Sỹ Pháp, Chủ tịch hội đồng trưởng lão
- Ban Biên tập:
GS.TS. Lương Phương Hậu - chủ biên
GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ- Biên tập
PGS.TS. Lương Quý Cường- Biên tập
Ông Lương Vĩnh Khang - Biên tập
Đại tá Lương Sỹ Cầm – Biên tập
- Phụ trách kinh phí
Ông Lương Chí Phương
- Địa chỉ Liện hệ của BBT:
GS.TS. Lương Phương Hậu
Điện thoại di động: 0913379891
E’ mail : luongphuonghau@yahoo.com
2- Hoạt động của BBT
- Sẽ có chương trình làm việc với Hội KH Lịch Sử VN và một số chuyên gia về dòng họ.
- Sẽ có các chương trình làm việc với các dòng họ ở các khu vực lớn như Miền Núi phía Bắc, Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Bình, Phú yên, TP. Hồ Chí Minh, miền Tây nam Bộ.( Gặp BLL, danh nhân, doanh nghiệp)
- Nếu có thể sẽ có chuyến đi TQ, tìm hiểu thêm các thông tin quan tâm.
3-Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông Tin
- Sách khổ 14,5 x 20,5
- Dự kiến 300 ÷ 400 trang, có 1 số trang ảnh mầu.
- In 1000 cuốn
- Mời họa sĩ Lương Xuân Đoàn thiết kế bìa sách.
4-Tiến độ:
- Tháng 4-2010, lấy ý kiến về dự thảo đề cương
- Tháng 6-2010, hoàn thiện đề cương, họp BBT
- Tháng 6-7-2010, làm việc với các địa phương
- Tháng 10-2010 có bản thảo lần một
- Tháng 11-2010 nộp nhà Xuất bản
- Tết Tân Mão đến tay bà con họ Lương.
(Hoan nghênh các vị tự nguyện tham gia vào ban biên tập, cung cấp tài liệu hoặc đóng góp kinh phí để tài liệu nhanh chóng được xuất bản)
Dự thảo đề cương
GS.TS. Lương Phương Hậu
Xin hỏi Ông Lương Văn Chánh tại Phú Yên và ông
Trả lờiXóaLương Văn Chánh tại Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam có khác nhau không?
Lương Văn Chánh sinh vào khoảng thập niên 30 của thế kỷ XVI, quê ở vùng Thanh – Nghệ. Đại Nam liệt truyện chép: ông “làm quan nhà Lê, đến chức Thiên Vũ vệ đô chỉ huy sứ. Năm 1558 theo Thái Tổ vào Nam”.
Đại Nam thực lục tiền biên cũng ghi: “…Mậu Ngọ, năm thứ nhất (1558)… tháng 10, chúa bắt đầu vào trấn Thuận Hóa. Những người bộ khúc đồng hương… và những người nghĩa dũng xứ Thanh Hoa đều vui lòng theo đi…”. Có thể khẳng định chắc chắn rằng, trong số những “nghĩa dũng” ấy có Lương Văn Chánh.
Năm 1578, Lương Văn Chánh được bổ làm tri huyện huyện Tuy Viễn. Để giữ gìn sự yên ổn vùng biên trấn, ông đã tập hợp dân đến ở vùng Cù Mông và Bà Đài, khai khẩn ruộng hoang ở sông Đà Diễn. Tự ông thân chinh đem quân đánh vào Hồ thành. Vì những công lao ấy mà ông được triều đình “thăng đặc tiến phụ quốc thượng tướng quân, tước Phù nghĩa hầu. Lại thăng làm quan trấn An Biên huyện Tuy Viễn”.
Năm 1593, Lương Văn Chánh theo Nguyễn Hoàng ra Bắc, cùng Nguyễn Hoàng lập nhiều chiến công ở Sơn Nam và Hải Dương trong hai năm 1593, 1594. Sắc của vua Lê Thế Tông Duy Đàm đề ngày mồng 5 tháng 12 năm Bính Thân, (Quang Hưng thứ 19 – 1596) phong cho Lương Văn Chánh làm Đặc tiến Phụ quốc Thượng tướng quân cai quản 4 vệ Thần vũ, tước Phù Nghĩa hầu.
Năm 1597, theo lệnh của Nguyễn Hoàng, Lương Văn Chánh đem lưu dân từ huyện Tuy Viễn vào khai phá vùng đất mới, Phú Yên ngày nay.
Năm 1611, Lương Văn Chánh mất tại Phú Yên. Ông từ giã cõi đời chính nơi vùng đất mình đã có công khai phá, ngay ở ngôi làng do mình lập nên hồi thế kỉ XVI – làng Phụng Các (tổng Thượng Đồng Xuân, nay là thôn Phụng Tường xã Hòa Trị huyện Phú Hòa).
NGUỒN GỐC HỌ LƯƠNG Ở NINH HÒA
Lương Lệ Huyền Chiêu
HUỶ TỔ TỘC LƯƠNG NAM PHƯỚC - DUY XUYÊN
ÔNG: LƯƠNG VĂN CHÁNH
Và bà: HÀ THỊ XUYẾN
THUỶ TỔ BỐN PHÁI TỘC LƯƠNG NAM PHƯỚC - DUY XUYÊN
1/ PHÁI NHẤT - TRƯỞNG PHÁI:
ÔNG: LƯƠNG VĂN LỰC
VÀ BÀ: HÀ THỊ CŨNG
2/ PHÁI NHÌ - TRƯỞNG PHÁI:
ÔNG: LƯƠNG VĂN TỴ
VÀ BÀ: HÀ THỊ MỔ
3/ PHÁI BA - TRƯỞNG PHÁI:
ÔNG: LƯƠNG VĂN CHIẾM
4/ PHÁI TƯ - TRƯỞNG PHÁI:
ÔNG: LƯƠNG VĂN TOÁN
VÀ BÀ: MAI THỊ CAI
CÁC CỐ TỔ THÚC BÁ
CÁC TẰNG TỔ CÔ THÚC BÁ
TỘC LƯƠNG NAM PHƯỚC: CÓ 4 PHÁI
Phái 1: Có 2 chi, chi 1và chi 2. Chi 2 sinh hoạt trong tộc Lương Quế Sơn
Phái 2: Có 6 chi, từ chi 3 đến chi 8
Phái 3: Chỉ có chi 14, hiện nay vô tự
Phái 4: Có 5 chi, từ chi 9 đến chi 13
Đến nay, năm 2008, tổ chức của tộc như sau:
Liên hệ: Lương Tiên Phong - Điện thoại: 0902 424 686 - Email: phonglt.ptc2@yahoo.com.vn hoặc phonglt.ptc2@gmail.com
Tộc trưởng tộc Lương : Ông Lương mậu Phi
Chủ tịch Hội đồng gia tộc: Ông Lương Tám